Tìm kiếm: đánh chặn
Trong xung đột Nga - Ukraine, nhiều vũ khí được kỳ vọng nhưng đã thất bại, giống những "ngôi sao" lụi tàn trong cuộc chiến tổng lực.
Một số nước NATO đã dỡ bỏ hạn chế đối với Ukraine về việc sử dụng vũ khí để tấn công vào các mục tiêu quân sự trong lãnh thổ Nga, cho phép các lực lượng của Kiev có thêm những lựa chọn mới để đánh bại những quả bom lượn của đối phương mà cho đến nay họ vẫn chật vật đối phó.
Quan chức Ngoại giao Nga cảnh báo phương Tây đang leo thang tình hình ở Ukraine và Moscow sẽ thực hiện mọi biện pháp cần thiết để vô hiệu hóa các mối đe dọa.
Kiev nghi ngờ Moscow đã thu được tin tình báo về các bãi mìn mà họ bố trí ở Kharkov. Trong khi đó, chỉ huy Ukraine than thở về bom có điều khiển của Nga, lệnh rút lui để bảo toàn tính mạng binh sĩ.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Andrey Belousov cho biết quân đội Ukraine mất hơn 35.000 quân và hàng nghìn loại vũ khí trong tháng này.
Hệ thống S-500 có khả năng chống nhiễu điện tử cao, đảm bảo độ tin cậy ngay cả trong hầu hết các tình huống phức tạp trên chiến trường.
Bắn đi 16 tên lửa, Ukraine khiến Nga mất 450.000 lít nhiên liệu hàng không, 4 máy bay chiến đấu, 1 radar và hai hệ thống phòng không S-300 và S-400 ở bán đảo Crimea.
Theo nhận định của Ukraine, bom lượn đang trở thành vũ khí chính của Nga trên chiến trường Kharkov, khiến quân đội Ukraine không kịp "trở tay".
Khi Su-30SM2 được tích hợp tên lửa tầm xa R-37M, lực lượng không quân Nga cho thấy đã sẵn sàng với sự xuất hiện của máy bay NATO trên chiến trường Ukraine.
Trong khi chờ đợt chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 đầu tiên từ phương Tây để đối phó với ưu thế trên không của Nga, Ukraine dường như đã trang bị tên lửa mồi nhử phóng từ trên không (MALD) thu nhỏ ADM-160 cho tiêm kích MiG-29, theo một số hình ảnh trên mạng xã hội.
Tờ Politico đưa tin những nỗ lực của Đức nhằm tăng cường cung cấp hệ thống phòng không do phương Tây sản xuất cho Ukraine cho đến nay vẫn thất bại, vì các quốc gia khác phần lớn từ chối tham gia.
Đoạn video về máy bay chiến đấu Su-30SM2 của Hải quân Nga mang tên lửa tầm xa R-37M đang được lan truyền với tốc độ chóng mặt.
Một số nhà phân tích cho rằng, yêu cầu của chính quyền Tổng thống Joe Biden trong việc hạn chế Ukraine sử dụng vũ khí do Mỹ cung cấp để tấn công các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga, đang cản trở khả năng tự vệ của Kiev.
Lockheed Martin đã lần đầu tiên thử nghiệm tên lửa phòng không Patriot PAC-3 MSE từ bệ phóng container MRC Typhon.
Giới quan sát cho rằng Ukraine có thể đã "áp dụng một số chiến thuật sáng tạo để tấn công và phá hủy” một số hệ thống S-400 của Nga, được đánh giá là một trong những tổ hợp phòng không tiên tiến nhất thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo